Cách đánh vần tiếng việt lớp 1 mới nhất hiện nay

Đối với mỗi gia đinh có con đang chuẩn bị bước vào lớp 1. Có lẽ việc dạy cho trẻ như thế nào để học cách đánh vần tiếng Việt lớp 1 mới nhất, chuẩn nhất hiện nay là vấn để rất được quan tâm. Có rất nhiều phương pháp dạy trẻ đánh vấn tiếng Việt, dưới đây là những cách đánh vần tiếng Việt theo chương trình mới bố mẹ nên biết để giúp trẻ đánh vần hiệu quả nhất.

Cách đánh vần tiếng Việt lớp 1 mới nhất, chuẩn nhất.

Đầu tiên để giúp cho trẻ có thể học được cách đánh vần tiếng Việt chuẩn nhất, phụ huynh cần phải cho trẻ phân biệt tên gọi chữ cái và âm đọc chữ cái.

Phân biệt tên gọi chữ cái và âm đọc chữ cái

Nhiều trẻ sẽ nhầm lẫn giữa tên gọi chữ cái và âm đọc chữ cái. Vì thế phụ huynh nên đưa ra những cách phân biệt rõ ràng như sau:

Ví dụ: Chữ b, tên gọi là “bê” còn âm đọc là “bờ”. Để có thể giúp trẻ nhớ, phân biệt tên gọi và âm đọc thì có thể dùng câu sau:

  • Chữ “bê” (b) con cần đọc là “bờ”
  • Chữ “xê” (c) con cần đọc là “cờ”, chuẩn không?

Đặc biệt có tới 3 chữ cái c (xê), k (ca), q (quy) đều đọc là “cờ”. Theo như chia sẻ của thầy Trần Mạnh Hưởng thì chữ q không gọi tên là “cu” nữa mà gọi tên là “quy”.

Với những phụ âm, nguyên âm được ghi bởi từ 2 – 3 chữ cái thì để giúp trẻ học cách đánh vần tiếng việt lớp 1 mới nhất, hiệu quả phải nhớ bảng sau đây:

Cách đánh vần tiếng việt lớp 1 mới nhất

Đặc điểm ngữ âm và đặc điểm chữ viết của tiếng Việt

Tiếng Việt là một trong những ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập, những đặc điểm của loại hình này thường ảnh hưởng nhiều tới việc lựa chọn nội dung và cả phương pháp truyền dạy học vần.

Về phần ngữ âm, trong bảng đánh vần tiếng Việt thường gồm rất nhiều thanh điệu, những âm tiết được nói rời, viết rời rất dễ nhận diện được. Ngoài ra, ranh giới âm tiết tiếng Việt trùng với ranh giới hình vị , do đó hầu như các âm tiết tiếng Việt đều có nghĩa cả. Do đó, điều này tiếng được sử dụng làm đơn vị cơ bản để dạy cho học sinh học đọc, viết trong cách đánh vần tiếng việt lớp 1 mới nhất.

Với phương pháp lựa chọn này, ngày thời gian học tiếng Việt đầu tiên, học sinh cũng đã được tiếng cận cùng với một tiếng tối giản, đây là một trong những nguyên liệu cấu tạo từ đơn và từ phức trong tiếng Việt. Do đó, các bé học đánh vần tiếng việt chỉ học ít tiếng nhưng lại có thể biết được nhiều từ chứa những tiếng mà các em đã biết.

Trong tiếng Việt thì cấu tạo, âm tiết là một khối tổ hợp âm thanh có tổ chức chặt chẽ, những yếu tố bên trong âm tiết thường liên kết theo từng mức độ lỏng chặt khác nhau: Phụ âm đầu, vần và thanh kết hớp lỏng, những bộ phận trong vần kết hợp với nhau một cách chặt chẽ. Vần có một vai trò vô cùng đặc biệt quan trọng trong âm tiết. Đây là một dạng đánh vần theo quy trình lập vần ( ô-mờ-ôm), sau đó ghép âm đầu cùng với vần và thanh điệu để tạo ra tiếng ( chờ-ôm-chôm-huyền-chồm).

Cách đánh vần tiếng việt lớp 1 mới nhất kiểu 1 tiếng

Như chúng ta đều thấy 1 tiếng đầy đủ có 3 thành phần: Âm đầu – vần – thanh, bắt buộc phải gồm có: vần – thanh, có tiếng không có âm đầu.

Ví dụ: Tiếng on có vần “on” và thanh ngang, không có âm đầu. Đánh vần: o-nờ-on.

Ví dụ 2: Tiếng ảm có vần “am” và thanh hỏi, không có âm đầu. Đánh vần: a-mờ-am-hỏi-ảm.

Ví dụ 3: Tiếng chậu có âm đầu là “ch”, có vần “âu” và thanh nặng. Đánh vần: chờ-âu-châu-nặng-chậu.

Ví dụ 4: Tiếng điếu có âm đầu là “đ”, có vần “iêu” và thanh sắc. Đánh vần: đ-iêu-điêu-sắc-điếu.

Cách đánh vần 1 tiếng

Cần phải chú ý: Để giúp cho trẻ hiểu được cách đánh vần tiếng việt lớp 1 mới nhất thì: Vần đầy đủ có âm đệm, âm chính và âm cuối.

Ví dụ 5: Tiếng Liễu có âm đầu là “L”, có vần “iêu” và thanh sắc. Vần “iêu” có âm đệm là “i”, âm chính là “êu”. Đánh vấn từ “iêu” là: i-ê-u. Đánh vần “Liễu” là: L-iêu-liêu-sắc-Liễu.

Ví dụ 6: Tiếng yểng, không chứa âm đầu, có vần “yêng” và thanh hỏi. Vần “Yêng” sẽ có âm chính là “yê”, âm cuối là “ng”. Thường đánh vần là: yêng-hỏi-yểng.

Ví dụ 7: Tiếng chóng có âm đầu là “ch”, vần là “ong” cùng với đó là thanh sắc. Đánh vần “ong”: o-ngờ-ong. Và đánh vần tiếng “chóng” như sau: chờ-ong-chong-sắc-chóng.

Ví dụ 8: Tiếng nghiêng có âm đầu là “ngh”, có vần “iêng” và thanh ngang. Vần “iêng” sẽ có âm chính là “iê” và âm cuối là “ng”. Đánh vần tiếng nghiêng: ngờ-iêng-nghiêng. Đây là một trong những tiếng có nhiều chữ cái nhất của tiếng Việt.

Ví dụ 9: Với từ có 2 tiếng như Con cua, ta đánh vần từng tiếng như sau: cờ-on-con-cờ-ua-cua.

Ví dụ 10: Phụ huynh cũng cần phải dạy trẻ phân biệt cách đánh vần tiếng việt chuẩn “da” ( trong da thịt ) và “gia” (trong gia đình).

“da”: dờ-a-da.

“gia” sẽ có âm hoàn toàn như “da” nhưng theo chuẩn của Bộ giáo dục đào tạo cách đánh vần tiếng việt hiện nay là: gi ( đọc là di)-a-gia.

Như vậy các phụ huynh có thể hoàn toàn yên tâm về cách đánh vần tiếng việt mới nhất theo sách giáo khoa cải cách giáo dục. Cũng như phụ huynh cũng có phương pháp cho trẻ học cách đánh vần tiếng việt lớp 1 mới nhất, hiệu quả nhất hiện nay.